Thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh cần làm những gì?

Tên gọi của chi nhánh, địa điểm kinh doanh (ĐĐKD) là thuật ngữ phân biệt giữa các đơn vụ phụ thuộc trong cùng một doanh nghiệp, tổ chức.

Trong quá trình phát triển và mở rộng kinh doanh, doanh nghiệp muốn thành lập chi nhánh, địa điểm kinh doanh và văn phòng đại diện thì công việc đặt tên chi nhánh, văn phòng đại diện và địa điểm kinh doanh như thế nào cho hay cho đúng quy định của pháp luật.

Vậy Thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh cần làm những gì? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh cần làm những gì - tư vấn hỗ trợ pháp lý nhanh

Cơ sở pháp lý

  • Luật DN 2020 số: 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020
  • Nghị định 47/2021/NĐ-CP ngày 01/04/2021 Hướng dẫn Luật DN 2020
  • Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký DN ngày 04 tháng 01 năm 2021

Xem thêm: TÓM TẮT NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020

– Doanh nghiệp tư nhân;

– Công ty hợp danh;

– Công ty TNHH MTV;

– Công ty TNHH 2 TV trở lên;

– Công ty cổ phần.

Thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh cần làm những gì?

Để làm thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh, bạn cần chuẩn bị những điều sau:

Hồ sơ bao gồm

  • Thông báo thành lập địa điểm kinh doanh
  • Bản sao hợp lệ CMND/CCCD/hộ chiếu
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh
  • Giấy uỷ quyền cho người nộp hồ sơ
  • Tờ khai thông tin người nộp hồ sơ

Cách nộp hồ sơ

Có 2 cách nộp hồ sơ mà bạn có thể áp dụng:

Cách 1: Nộp hồ sơ qua mạng

Đăng ký tài khoản tại link: https://dangkyquamang.dkkd.gov.vn/

  • Bước 1: Chọn phương thức nộp hồ sơ bằng chữ ký số công cộng hoặc tài khoản đăng ký kinh doanh
  • Bước 2: Chọn loại đăng ký trực tuyến
  • Bước 3: Chọn loại hình đăng ký địa điểm kinh doanh
  • Bước 4: Chọn loại tài liệu
  • Bước 5: Ký xác thực và nộp hồ sơ

Cách 2: Nộp hồ sơ trực tiếp

  • Bạn có hạn 10 ngày kể từ ngày quyết định thành lập địa điểm kinh doanh để gửi hồ sơ đến phòng đăng ký kinh doanh – sở KH&ĐT tại nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính.

Thời gian giải quyết hồ sơ

  • Trong 3 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ thì phòng đăng ký kinh doanh sẽ thông báo kết quả xử lý hồ sơ.
  • Nếu hồ sơ hợp lệ sẽ được cấp chứng nhận đăng ký hoạt động địa điểm kinh doanh, cập nhật thông tin trên cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp
  • Nếu hồ sơ không hợp lệ sẽ được thông báo chỉnh sửa, bổ sung.

Trên đây là các thông tin pháp luật phổ biến về Thủ tục thành lập địa điểm kinh doanh cần làm những gì?Ngoài ra, quý khách hàng còn các vấn đề pháp luật nào cần hỗ trợ tư vấn liên quan đến đăng ký thành lập DNgiải quyết tranh chấp nội bộhợp đồng kinh tế… xin vui lòng liên hệ  Pháp lý nhanh.

Pháp lý nhanh hiện đang hỗ trợ cho người dân, doanh nhân và doanh nghiệp trên khắp cả nước ở nhiều lĩnh vực khác nhau như Luật sư Hình sựLuật sư Hôn nhân Gia đìnhLuật sư Dân sựLuật sư Doanh NghiệpLuật sư Đất đai……..tư vấn ly hôn nhanhtư vấn luật thừa kếluật sư Hình sự giỏi…..vui lòng liên hệ với chúng tôi qua thông tin tại Website, Hotline: 0907520537 hoặc Fanpage: Pháp lý nhanh.VN

Xem thêm các bài viết liên quan:

Doanh nghiệp không được đặt tên trùng và tên gây nhầm lẫn?

Khi đặt tên địa điểm kinh doanh cần phải nắm những yêu cầu cơ bản nào?

Đặt tên địa điểm kinh doanh sao cho đúng?

VPĐD được chấm dứt hoạt động khi nào?

Thủ tục thành lập VPĐD bao gồm những gì?

Thành lập VPĐD hồ sơ gồm những gì?

VPĐD có những đặc điểm nào?

Một doanh nghiệp được thành lập bao nhiêu VPĐD?

Con dấu của văn phòng đại diện của doanh nghiệp được quy định thế nào?

Văn phòng đại diện của doanh nghiệp là gì?

Đặt tên chi nhánh công ty là tên nước ngoài được không?

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *