Ai có quyền thành lập doanh nghiệp?

Thành lập doanh nghiệp là một bức vô cùng quan trọng để “khai sinh” ra một doanh nghiệp mới. Tuy nhiên, việc thành lập doanh nghiệp cũng có nhiều quy định kèm theo, do đó, để doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo đúng quy định của pháp luật thì doanh nghiệp cần nằm được các bước cũng như các quy đinh trước – trong – sau thành lập doanh nghiệp.

Vậy Ai có quyền thành lập doanh nghiệp? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Ai có quyền thành lập doanh nghiệp - tư vấn hỗ trợ pháp lý nhanh

Cơ sở pháp lý

  • Luật DN 2020 số: 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 6 năm 2020;
  • Nghị định 47/2021/NĐ-CP ngày 01/04/2021 Hướng dẫn Luật DN 2020;
  • Nghị định 01/2021/NĐ-CP về đăng ký DN ngày 04 tháng 01 năm 2021.

Xem thêm: TÓM TẮT NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG LUẬT DOANH NGHIỆP 2020

– Doanh nghiệp tư nhân;

– Công ty hợp danh;

– Công ty TNHH MTV;

– Công ty TNHH 2 TV trở lên;

– Công ty cổ phần.

Ai có quyền thành lập doanh nghiệp?

Theo Luật Doanh Nghiệp quy định thì mọi cá nhân, tổ chức đều có quyền thành lập doanh nghiệp.

  • Thành lập một doanh nghiệp để tạo ra một chủ thể kinh doanh nhằm tham gia vào các giao dịch dân sự, thương mại và lao động trong thị trường.
  • Họ sẽ phải chịu trách nhiệm về các quyền và nghĩa vụ tài sản.
  • Tuy nhiên, chỉ những tổ chức và cá nhân được công nhận bởi pháp luật mới được phép thành lập doanh nghiệp.
  • Ngoài ra, cũng phải đáp ứng đủ khả năng và điều kiện để đảm bảo sự thành công và trách nhiệm về doanh nghiệp.
  • Vì vậy, quyền thành lập doanh nghiệp là một đặc quyền đặt biệt.
  • Dưới đây là những thông tin chi tiết về quyền thành lập doanh nghiệp đối với cá nhân và tổ chức.

Chủ thể thành lập là cá nhân

Chủ thể thành lập là tổ chức

  • Đối với chủ thể thành lập doanh nghiệp là tổ chức thì tổ chức đó phải có tư cách pháp nhân.
  • Đồng thời, chủ thể chỉ có thể đầu tư vốn thành lập doanh nghiệp khi có tài sản độc lập và có khả năng chịu trách nhiệm bằng tài sản đó.
  • Doanh nghiệp trong nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam đều có quyền thành lập doanh nghiệp mà không cần phân biệt nơi đăng ký địa chỉ trụ sở chính theo quy định của Luật Doanh nghiệp 2020 số 59/2020/QH14.

Trên đây là các thông tin pháp luật phổ biến về Ai có quyền thành lập doanh nghiệp?. Ngoài ra, quý khách hàng còn các vấn đề pháp luật nào cần hỗ trợ tư vấn liên quan đến đăng ký thành lập DNgiải quyết tranh chấp nội bộhợp đồng kinh tế… xin vui lòng liên hệ  Pháp lý nhanh.

Pháp lý nhanh hiện đang hỗ trợ cho người dân, doanh nhân và doanh nghiệp trên khắp cả nước ở nhiều lĩnh vực khác nhau như Luật sư Hình sựLuật sư Hôn nhân Gia đìnhLuật sư Dân sựLuật sư Doanh NghiệpLuật sư Đất đai……..tư vấn ly hôn nhanhtư vấn luật thừa kếluật sư Hình sự giỏi…..vui lòng liên hệ với chúng tôi qua thông tin tại Website, Hotline: 0907520537 hoặc Fanpage: Pháp lý nhanh.VN

Xem thêm các bài viết liên quan:

Góp vốn điều lệ bằng tiền mặt hay chuyển khoản?

Giấy tờ chứng minh góp vốn điều lệ gồm những gì?

Một số lưu ý khi thành lập công ty bạn cần lưu ý

Các quy định chung về ngành nghề kinh doanh có điều kiện?

Người nước ngoài được thành lập doanh nghiệp tại Việt Nam không?

Trình tự thủ tục góp vốn bằng quyền sở hữu trí tuệ?

Những lưu ý khi góp vốn bằng quyền sử dụng đất?

Trình tự, thủ tục đăng ký góp vốn bằng quyền sử dụng đất

Giá trị góp vốn bằng quyền sử dụng đất được xác định như thế nào?

Việc thay đổi Vốn điều lệ có ảnh hưởng gì tới Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp không ?

Vốn điều lệ là gì?

Để lại một bình luận