Việc công chứng các giấy tờ hiện nay có vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện các giao dịch về vấn đề dân sự, kinh tế, thương mại. Luật công chứng 2014 quy định chi tiết về Công chứng viên, Tổ chức hành nghề Công chứng, Các thủ tục chung về Hành nghề Công chứng,…
Để giúp quý độc giả tìm hiểu rõ hơn, Pháp lý nhanh chúng tôi sẽ phân tích qua bài viết dưới đây hoặc liên hệ: Website, Hotline: 0907520537 – 0377 377 877
Mục lục bài viết
Thế nào là Luật Công chứng 2014? Những điều đã được quy định trong Luật này:
Thế nào là Công chứng?
Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản, tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch) mà theo quy định của pháp luật phải công chứng hoặc do cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.
Căn cứ khoản 1 Điều 2 Luật công chứng 2014, theo quy định thì có thể hiểu:
– Công chứng là việc công chứng viên của một tổ chức hành nghề công chứng phải chứng nhận:
+ Tính xác thực, hợp pháp của hợp đồng, giao dịch dân sự khác bằng văn bản (sau đây gọi là hợp đồng, giao dịch);
+ Tính chính xác, hợp pháp, không trái đạo đức xã hội của bản dịch giấy tờ, văn bản từ tiếng Việt sang tiếng nước ngoài hoặc từ tiếng nước ngoài sang tiếng Việt (sau đây gọi là bản dịch).
Mà theo quy định của pháp luật thì các giầy tờ đó phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng.
Pháp lý nhanh hiện đang hỗ trợ cho người dân, doanh nhân và doanh nghiệp trên khắp cả nước liên quan về pháp luật ở nhiều lĩnh vực khác nhau như Luật sư Hình sự, Luật sư Hôn nhân Gia đình, Luật sư Dân sự, Luật sư Doanh Nghiệp, Luật sư Đất đai…..tố tụng dân sự, tư vấn luật thừa kế, luật sư Hình sự giỏi…..vui lòng liên hệ với chúng tôi qua thông tin tại Website:phaplynhanh.vn Hotline: 0907520537 hoặc Fanpage: Pháp lý nhanh.VN
Những quy định cụ thể trong Luật Công chứng 2014:
CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Giải thích từ ngữ
Điều 3. Chức năng xã hội của công chứng viên
Điều 4. Nguyên tắc hành nghề công chứng
Điều 5. Giá trị pháp lý của văn bản công chứng
Điều 6. Tiếng nói và chữ viết dùng trong công chứng
Điều 7. Các hành vi bị nghiêm cấm
CHƯƠNG II
CÔNG CHỨNG VIÊN
Điều 8. Tiêu chuẩn công chứng viên
Điều 9. Đào tạo nghề công chứng
Điều 10. Miễn đào tạo nghề công chứng
Điều 11. Tập sự hành nghề công chứng
Điều 12. Bổ nhiệm công chứng viên
Điều 13. Những trường hợp không được bổ nhiệm công chứng viên
Điều 14. Tạm đình chỉ hành nghề công chứng
Điều 15. Miễn nhiệm công chứng viên
Điều 16. Bổ nhiệm lại công chứng viên
Điều 17. Quyền và nghĩa vụ của công chứng viên
CHƯƠNG III
TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG
Điều 18. Nguyên tắc thành lập tổ chức hành nghề công chứng
Điều 20. Thành lập Phòng công chứng
Điều 21. Chuyển đổi, giải thể Phòng công chứng
Điều 23. Thành lập và đăng ký hoạt động Văn phòng công chứng
Điều 24. Thay đổi nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng
Điều 25. Cung cấp thông tin về nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng
Điều 26. Đăng báo nội dung đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng
Điều 27. Thay đổi thành viên hợp danh của Văn phòng công chứng
Điều 28. Hợp nhất, sáp nhập Văn phòng công chứng
Điều 29. Chuyển nhượng Văn phòng công chứng
Điều 30. Thu hồi quyết định cho phép thành lập
Điều 31. Chấm dứt hoạt động Văn phòng công chứng
Điều 32. Quyền của tổ chức hành nghề công chứng
Điều 33. Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề công chứng
CHƯƠNG IV
HÀNH NGHỀ CÔNG CHỨNG
Điều 34. Hình thức hành nghề của công chứng viên
Điều 37. Bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp của công chứng viên
Điều 38. Bồi thường, bồi hoàn trong hoạt động công chứng
Điều 39. Tổ chức xã hội – nghề nghiệp của công chứng viên
CHƯƠNG V
THỦ TỤC CÔNG CHỨNG HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH, BẢN DỊCH
MỤC 1
THỦ TỤC CHUNG VỀ CÔNG CHỨNG
Điều 40. Công chứng hợp đồng, giao dịch đã được soạn thảo sẵn
Điều 42. Phạm vi công chứng hợp đồng, giao dịch về bất động sản
Điều 45. Chữ viết trong văn bản công chứng
Điều 46. Lời chứng của công chứng viên
Điều 47. Người yêu cầu công chứng, người làm chứng, người phiên dịch
Điều 48. Ký, điểm chỉ trong văn bản công chứng
Điều 49. Việc ghi trang, tờ trong văn bản công chứng
Điều 50. Sửa lỗi kỹ thuật trong văn bản công chứng
Điều 51. Công chứng việc sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ hợp đồng, giao dịch
Điều 52. Người có quyền đề nghị Tòa án tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu
MỤC 2
THỦ TỤC CÔNG CHỨNG MỘT SỐ HỢP ĐỒNG, GIAO DỊCH,
CÔNG CHỨNG BẢN DỊCH, NHẬN LƯU GIỮ DI CHÚC
Điều 53. Phạm vi áp dụng
Điều 54. Công chứng hợp đồng thế chấp bất động sản
Điều 55. Công chứng hợp đồng ủy quyền
Điều 57. Công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản
Điều 58. Công chứng văn bản khai nhận di sản
Điều 59. Công chứng văn bản từ chối nhận di sản
CHƯƠNG VI
CƠ SỞ DỮ LIỆU CÔNG CHỨNG VÀ LƯU TRỮ HỒ SƠ CÔNG CHỨNG
Điều 62. Cơ sở dữ liệu công chứng
Điều 63. Hồ sơ công chứng
Điều 64. Chế độ lưu trữ hồ sơ công chứng
Điều 65. Cấp bản sao văn bản công chứng
CHƯƠNG VII
PHÍ CÔNG CHỨNG, THÙ LAO CÔNG CHỨNG VÀ CHI PHÍ KHÁC
CHƯƠNG VIII
QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG CHỨNG
Điều 70. Nhiệm vụ, quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và các Sở Tư pháp trong công tác quản lý nhà nước về công chứng
CHƯƠNG IX
XỬ LÝ VI PHẠM VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
Điều 71. Xử lý vi phạm đối với công chứng viên
Điều 72. Xử lý vi phạm đối với tổ chức hành nghề công chứng
Điều 74. Xử lý vi phạm đối với cá nhân, tổ chức hành nghề công chứng bất hợp pháp
Điều 75. Xử lý vi phạm đối với người yêu cầu công chứng
Điều 76. Giải quyết tranh chấp
CHƯƠNG X
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 77. Việc chứng thực bản sao từ bản chính, chứng thực chữ ký trong giấy tờ, văn bản của công chứng viên
Điều 78. Việc công chứng của cơ quan đại diện nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài
Điều 79. Điều khoản chuyển tiếp
Điều 80. Hiệu lực thi hành
Điều 81. Quy định chi tiết
Trên đây, là nội dung chi tiết chúng tôi đã nghiên cứu đối với các vấn đề liên quan đến các thủ tục công chứng và các vấn đề liên quan đến công chứng đã được quy định rõ trong Luật Công chứng năm 2014.
THÔNG TIN VỀ CHÚNG TÔI:
Trụ sở chính: CÔNG TY LUẬT TNHH ADB SAIGON 25 Đồng Xoài, phường 13, quận Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh. Chi nhánh Bình Dương: CÔNG TY LUẬT TNHH ADB SAIGON – CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG 569 Đại lộ Bình Dương, phường Hiệp Thành, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương. Điện thoại: 0377.377.877 – 0907.520.537 (Zalo)– 0855.017.017 (Hôn nhân) - 0786.085.085 (Doanh nghiệp)- 0907 520 537 (Tố tụng) Website: adbsaigon.com – luatbinhduong.com; Email: info@adbsaigon.com