TÓM TẮT LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014

Luật Hôn nhân và Gia đình quy định những vấn đề trong cuộc sống “Hôn nhân” và “Gia đình”

Các vấn đề trong “Hôn nhân và Gia đình” đang có rất nhiều sự quan tâm của mọi người trong xã hội. Tuy các vấn đề đã được quy định trong Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014. Nhưng còn khá nhiều người quan tâm và tìm các luật sư. Vì vậy, hãy cùng Pháp lý nhanh.VN chúng tôi tìm hiểu chi tiết vấn đề trên qua bài viết dưới đây hoặc liên hệ: Website, Hotline: 0907520537 – 0377 377 877

“HÔN NHÂN” VÀ “GIA ĐÌNH” LÀ GÌ?

“Hôn nhân” là gì? và “Gia đình” là gì?

  • Hôn nhân: về mặt xã hội, là một mối quan hệ giữa một người đàn ông được gọi là chồng và một người phụ nữ được gọi là vợ sau khi kết hôn. Hôn nhân thường được bắt đầu bằng một lễ cưới, sự kiện đó đánh dấu chính thức cho một cuộc sống hạnh phúc, một quan hệ gắn kết với nhau lâu dài. Về mặt pháp lý, Theo Khoản 1, Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình có quy định: “Hôn nhân là quan hệ giữa vợ và chồng sau khi kết hôn”.
  • Gia đình: về mặt xã hội, là mối quan hệ gắn kết giữa các thành viên lại có quan hệ máu mủ, thân thương gần gũi với chúng ta, gia đình chính là một cách thức tổ chức sống nhỏ nhất trong xã hội, trong gia đình có mối liên kết với nhau từ quan hệ huyết thống hoặc nuôi dưỡng. Về mặt pháp lý, Căn cứ vào Khoản 2, Điều 3 Luật Hôn nhân và Gia đình: “Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ giữa họ với nhau theo quy định của Luật này.”

TÓM TẮT LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014

 

MỘT SỐ QUY ĐỊNH CHI TIẾT VỀ LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 2014: 

CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1. Phạm vi điều chỉnh

Điều 2. Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình

Điều 3. Giải thích từ ngữ

Điều 4. Trách nhiệm của Nhà nước và xã hội đối với hôn nhân và gia đình

Điều 5. Bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình

Điều 6. Áp dụng quy định của Bộ luật dân sự và các luật khác có liên quan

Điều 7. Áp dụng tập quán về hôn nhân và gia đình

CHƯƠNG II
KẾT HÔN

Điều 8. Điều kiện kết hôn

Điều 9. Đăng ký kết hôn

Điều 10. Người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật

Điều 11. Xử lý việc kết hôn trái pháp luật

Điều 12. Hậu quả pháp lý của việc hủy kết hôn trái pháp luật

Điều 13. Xử lý việc đăng ký kết hôn không đúng thẩm quyền

Điều 14. Giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn

Điều 15. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con trong trường hợp nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn

Điều 16. Giải quyết quan hệ tài sản, nghĩa vụ và hợp đồng của nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn

CHƯƠNG III
QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG

MỤC 1
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ VỀ NHÂN THÂN

Điều 17. Bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chồng

Điều 18. Bảo vệ quyền, nghĩa vụ về nhân thân của vợ, chồng

Điều 19. Tình nghĩa vợ chồng

Điều 20. Lựa chọn nơi cư trú của vợ chồng

Điều 21. Tôn trọng danh dự, nhân phẩm, uy tín của vợ, chồng

Điều 22. Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng

Điều 23. Quyền, nghĩa vụ về học tập, làm việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội

MỤC 2
ĐẠI DIỆN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG

Điều 24. Căn cứ xác lập đại diện giữa vợ và chồng

Điều 25. Đại diện giữa vợ và chồng trong quan hệ kinh doanh

Điều 26. Đại diện giữa vợ và chồng trong trường hợp giấy chứng nhận quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sử dụng đối với tài sản chung nhưng chỉ ghi tên vợ hoặc chồng

Điều 27. Trách nhiệm liên đới của vợ, chồng

MỤC 3
CHẾ ĐỘ TÀI SẢN CỦA VỢ CHỒNG

Điều 28. Áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng

Điều 29. Nguyên tắc chung về chế độ tài sản của vợ chồng

Điều 30. Quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng trong việc đáp ứng nhu cầu thiết yếu của gia đình

Điều 31. Giao dịch liên quan đến nhà là nơi ở duy nhất của vợ chồng

Điều 32. Giao dịch với người thứ ba ngay tình liên quan đến tài khoản ngân hàng, tài khoản chứng khoán và động sản khác mà theo quy định của pháp luật không phải đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng

Điều 33. Tài sản chung của vợ chồng

Điều 34. Đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản chung

Điều 35. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung

Điều 36. Tài sản chung được đưa vào kinh doanh

Điều 37. Nghĩa vụ chung về tài sản của vợ chồng

Điều 38. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

Điều 39. Thời điểm có hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

Điều 40. Hậu quả của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

Điều 41. Chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân

Điều 42. Chia tài sản chung trong thời kỳ hôn nhân bị vô hiệu

Điều 43. Tài sản riêng của vợ, chồng

Điều 44. Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản riêng

Điều 45. Nghĩa vụ riêng về tài sản của vợ, chồng

Điều 46. Nhập tài sản riêng của vợ, chồng vào tài sản chung

Điều 47. Thỏa thuận xác lập chế độ tài sản của vợ chồng

Điều 48. Nội dung cơ bản của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng

Điều 49. Sửa đổi, bổ sung nội dung của thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng

Điều 50. Thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu

CHƯƠNG IV
CHẤM DỨT HÔN NHÂN

MỤC 1
LY HÔN

Điều 51. Quyền yêu cầu giải quyết ly hôn

Điều 52. Khuyến khích hòa giải ở cơ sở

Điều 53. Thụ lý đơn yêu cầu ly hôn

Điều 54. Hòa giải tại Tòa án

Điều 55. Thuận tình ly hôn

Điều 56. Ly hôn theo yêu cầu của một bên

Điều 57. Thời điểm chấm dứt hôn nhân và trách nhiệm gửi bản án, quyết định ly hôn

Điều 58. Quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con sau khi ly hôn

Điều 59. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi ly hôn

Điều 60. Giải quyết quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng đối với người thứ ba khi ly hôn

Điều 61. Chia tài sản trong trường hợp vợ chồng sống chung với gia đình

Điều 62. Chia quyền sử dụng đất của vợ chồng khi ly hôn

Điều 63. Quyền lưu cư của vợ hoặc chồng khi ly hôn

Điều 64. Chia tài sản chung của vợ chồng đưa vào kinh doanh

MỤC 2
HÔN NHÂN CHẤM DỨT DO VỢ, CHỒNG CHẾT
HOẶC BỊ TÒA ÁN TUYÊN BỐ LÀ ĐÃ CHẾT

Điều 65. Thời điểm chấm dứt hôn nhân

Điều 66. Giải quyết tài sản của vợ chồng trong trường hợp một bên chết hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết

Điều 67. Quan hệ nhân thân, tài sản khi vợ, chồng bị tuyên bố là đã chết mà trở về

CHƯƠNG V
QUAN HỆ GIỮA CHA MẸ VÀ CON

MỤC 1
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ GIỮA CHA MẸ VÀ CON

Điều 68. Bảo vệ quyền và nghĩa vụ của cha mẹ và con

Điều 69. Nghĩa vụ và quyền của cha mẹ

Điều 70. Quyền và nghĩa vụ của con

Điều 71. Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng

Điều 72. Nghĩa vụ và quyền giáo dục con

Điều 73. Đại diện cho con

Điều 74. Bồi thường thiệt hại do con gây ra

Điều 75. Quyền có tài sản riêng của con

Điều 76. Quản lý tài sản riêng của con

Điều 77. Định đoạt tài sản riêng của con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự

Điều 78. Quyền, nghĩa vụ của cha nuôi, mẹ nuôi và con nuôi

Điều 79. Quyền, nghĩa vụ của cha dượng, mẹ kế và con riêng của vợ hoặc của chồng

Điều 80. Quyền, nghĩa vụ của con dâu, con rể, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng

Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn

Điều 82. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

Điều 83. Nghĩa vụ, quyền của cha, mẹ trực tiếp nuôi con đối với người không trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

Điều 84. Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn

Điều 85. Hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên

Điều 86. Người có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên

Điều 87. Hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên

MỤC 2
XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON

Điều 88. Xác định cha, mẹ

Điều 89. Xác định con

Điều 90. Quyền nhận cha, mẹ

Điều 91. Quyền nhận con

Điều 92. Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp người có yêu cầu chết

Điều 93. Xác định cha, mẹ trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản

Điều 94. Xác định cha, mẹ trong trường hợp mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

Điều 95. Điều kiện mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

Điều 96. Thỏa thuận về mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

Điều 97. Quyền, nghĩa vụ của bên mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

Điều 98. Quyền, nghĩa vụ của bên nhờ mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

Điều 99. Giải quyết tranh chấp liên quan đến việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo

Điều 100. Xử lý hành vi vi phạm về sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản và mang thai hộ

Điều 101. Thẩm quyền giải quyết việc xác định cha, mẹ, con

Điều 102. Người có quyền yêu cầu xác định cha, mẹ, con

CHƯƠNG VI
QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH VIÊN KHÁC CỦA GIA ĐÌNH

Điều 103. Quyền, nghĩa vụ giữa các thành viên khác của gia đình

Điều 104. Quyền, nghĩa vụ của ông bà nội, ông bà ngoại và cháu

Điều 105. Quyền, nghĩa vụ của anh, chị, em

Điều 106. Quyền, nghĩa vụ của cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột

CHƯƠNG VII
CẤP DƯỠNG

Điều 107. Nghĩa vụ cấp dưỡng

Điều 108. Một người cấp dưỡng cho nhiều người

Điều 109. Nhiều người cùng cấp dưỡng cho một người hoặc cho nhiều người

Điều 110. Nghĩa vụ cấp dưỡng của cha, mẹ đối với con

Điều 111. Nghĩa vụ cấp dưỡng của con đối với cha, mẹ

Điều 112. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa anh, chị, em

Điều 113. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu

Điều 114. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa cô, dì, chú, cậu, bác ruột và cháu ruột

Điều 115. Nghĩa vụ cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi ly hôn

Điều 116. Mức cấp dưỡng

Điều 117. Phương thức cấp dưỡng

Điều 118. Chấm dứt nghĩa vụ cấp dưỡng

Điều 119. Người có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng

Điều 120. Khuyến khích việc trợ giúp của tổ chức, cá nhân

CHƯƠNG VIII
QUAN HỆ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI

Điều 121. Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

Điều 122. Áp dụng pháp luật đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

Điều 123. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình có yếu tố nước ngoài

Điều 124. Hợp pháp hoá lãnh sự giấy tờ, tài liệu về hôn nhân và gia đình

Điều 125. Công nhận, ghi chú bản án, quyết định của Tòa án, cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài về hôn nhân và gia đình

Điều 126. Kết hôn có yếu tố nước ngoài

Điều 127. Ly hôn có yếu tố nước ngoài

Điều 128. Xác định cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài

Điều 129. Nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài

Điều 130. Áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thỏa thuận; giải quyết hậu quả của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không đăng ký kết hôn có yếu tố nước ngoài

CHƯƠNG IX
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 131. Điều khoản chuyển tiếp

Điều 132. Hiệu lực thi hành

Điều 133. Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Chính phủ quy định chi tiết các điều, khoản được giao trong Luật. Tòa án nhân dân tối cao chủ trì phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành các điều, khoản được giao trong Luật. Luật này đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 7 thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2014.

 

Trên đây, là nội dung chi tiết chúng tôi đã nghiên cứu đối với các vấn đề liên quan đến Luật Hôn nhân và Gia đình có một số điều khoản được quy định trong Luật Hôn nhân và Gia đinh 2014.

 

 

Để lại một bình luận